Bức Starry Night của Vincent Van Gogh được Vân vẽ lại bằng lý thuyết môn sinh học
Bức ảnh chụp lại bức vẽ của Trương bắt đầu được lan truyền khắp trường. Tờ báo của ĐH Florida (UF) đã có bài viết về nó. Gia đình và bạn bè Vân gửi cho cô bức ảnh chụp tác phẩm mà họ bắt gặp trên mạng.
“Tôi thực sự ngạc nhiên và chỉ thấy hoảng hốt khi bắt đầu có quá nhiều sự chú ý” – cô sinh viên 20 tuổi chia sẻ.
Khi Vân – một sinh viên ngành nhân loại học - nhìn thấy người ta thay đổi những tác phẩm nghệ thuật bằng cách vẽ thêm vào những chi tiết của riêng họ, cô nhận thấy sinh viên cũng có thể làm được việc này”.
“Tôi thích cái ý tưởng xóa đi một phần nào đó hoặc chỉnh sửa lại từ ngữ” – cô nói.
Nhờ sự quan tâm và ủng hộ của dư luận với bức tranh của mình, Vân lập một nhóm gọi là “Project Springboard” với mục đích tạo nên những tác phẩm nghệ thuật nhằm khuyến khích những người đến từ các lĩnh vực khác nhau cùng nhau hợp tác, làm việc.
“Chúng tôi muốn thách thức bản thân. Nếu chúng tôi tạo ra một sản phẩm nghệ thuật tuyệt vời, nó sẽ giúp chúng tôi đưa thông điệp này đi xa hơn và rộng hơn”.
![]() |
Bức chân dung tự họa của Van Gogh được Vân vẽ lại bằng lý thuyết hóa học hữu cơ Mô tả |
Mới đây, nhóm của Vân đã giành được một khoản trợ cấp từ Trung tâm Bob Graham của UF để vẽ trên một chiếc bảng có diện tích 1,8mx2,4m bằng móng tay. Các sinh viên sẽ nhuộm màu cho những chiếc dây chun bằng cao su, sau đó quấn những chiếc chun này vào 2 ngón tay gần nhau. Sản phẩm cuối cùng sẽ là một bức Mona Lisa bằng dây chun.
Sinh viên tham gia sự kiện này cũng sẽ được yêu cầu viết về một vai nữ mà họ yêu thích để khuyến khích một cuộc thảo luận về chủ nghĩa nữ quyền – chủ đề mà nhóm này dự định sẽ sử dụng trong một dự án khác.
Ông Richard Heipp – giám đốc và là giáo sư của Trường Nghệ thuật và Lịch sử nghệ thuật của UF – cho biết nhiều nghệ sĩ đương đại rất quan tâm tới việc kết hợp nghệ thuật với khoa học. Ông nói rằng, trường nghệ thuật của UF cũng đã hợp tác với các chương trình khoa học, thậm chí còn có một lớp học có cả sinh viên nghệ thuật và khoa học. Ông rất hoan nghênh những nỗ lực của Vân trong việc tích hợp nghệ thuật và khoa học.
Kiona Elliott là người đã thành lập Học viện Steam – một tổ chức sinh viên kết hợp khoa học, công nghệ và nghệ thuật để giải quyết những vấn đề của thế giới. Khi nghe nói tới Project Springboard, cô cho biết rất háo hức để được tham gia.
“Kết hợp nghệ thuật với thứ gì đó chỉ là một cách để truyền đi những thông điệp và giao tiếp theo một hình thức khác” – Elliott khẳng định.
Theo đó, công an xác định cụ thể như sau: Ngày 21/3, Phan Thị Nghĩa, SN 1983, trú tại P. Trung Đô, TP. Vinh phát hiện con trai là Trần Phan Đăng Khoa, SN 2012, học sinh trường Mầm non Việt - Lào, P.Trung Đô, TP. Vinh, bị sưng ở chân nên đã hỏi và được trả lời là cháu bị cô giáo đánh.
Đến 8h ngày 22/3, Nghĩa dẫn cháu Khoa đến lớp học, tại đây có chị Phan Thị Hiên, SN 1997, trú xã Hưng Tiến, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An (là giáo viên thực tập tại trường) đang đứng lớp. Chị Nghĩa hỏi là ai đánh con, cháu Khoa chỉ vào chị Hiên và nói “Là cô này”. Ngay lúc đó, Nghĩa lại gần chị Hiên và nói “Có phải mi đánh con tau không?” thì chị Hiên nói: “Dạ thưa chị, em không đánh cháu”. Ngay sau đó, Nghĩa đã lao vào dùng tay núm tóc kéo làm chị Hiên ngã xuống sàn nhà.
![]() |
Khi phát hiện sự việc, chị Nguyễn Thị Mai Anh, SN 1984, trú tại P. Vinh Tân, TP. Vinh, chị Lê Thị Thanh Huyền, SN 1998, trú tại P. Trung Đô, TP. Vinh (là giáo viên trường mần non) và hai phụ huynh học sinh là chị Nguyễn Mỹ Dung, SN 1986, chị Trần Thị Duyên, SN 1986, đều trú tại khối 3, P. Trung Đô, TP. Vinh đã vào can ngăn, đồng thời nói với Nghĩa là chị Hiên đang mang thai.
Tuy nhiên, Nghĩa nói: “Có bầu cũng đánh, mi dám đụng đến con tau, tau không để yên”. Sau đó, Nghĩa vẫn tiếp tục túm tóc chị Hiên và dùng chân đạp vào vùng thắt lưng. Nghĩa bắt chị Hiên phải quỳ xuống xin lỗi cháu Khoa; chị Hiên buộc phải quỳ xuống xin lỗi cháu Khoa và vừa khóc vừa nói: “Em không đánh cháu đâu”. Lúc này, Nghĩa mới thả tóc của chị Hiên rồi bỏ về.
Hậu quả: Chị Hiên bị đau bụng và chảy máu âm đạo, phải điều trị tại Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Nghệ An. Quá trình sơ khám, bác sỹ chuẩn đoán chị Hiên có nguy cơ sẩy thai (đến nay, qua nắm tình hình, sức khỏe của chị Hiên đã cơ bản ổn định).
Công an tỉnh đang tiếp tục làm rõ vụ việc.
Cũng trong sáng nay 26/3, Sở GD-ĐT Nghệ An đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục trong toàn tỉnh thực hiện nghiêm túc quy tắc ứng xử của nhà giáo; tích cực rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, kỷ năng ứng xử các tình huống, đặc biệt là các tình huống giáo dục liên quan tới phụ huynh học sinh.
![]() |
Sở GD&ĐT Nghệ An đề nghị chấn chỉnh xử lý tình huống giáo dục trên toàn tỉnh |
Sở cũng đã phối hợp cùng Trường CĐSP Nghệ An (nơi giáo sinh Phan Thị H. đang học năm cuối) cùng chính quyền địa phương đến Trung tâm CSSKSS tỉnh Nghệ An thăm hỏi, động viên giáo sinh H. và gia đình.
Đồng thời, làm tốt công tác tư tưởng cho cán bộ, giáo viên trong toàn ngành giáo dục của thành phố; phối hợp và yêu cầu các cơ quan chức năng xác minh làm rõ sự việc.
Đáng lưu ý, trong các báo cáo và xác minh của cơ quan chức năng, chưa nêu nguyên nhân tại sao cháu Khoa lại có vết tím bầm ở chân.
Cho rằng cô giáo gây ra vết bầm tím của con ở chân, một phụ huynh dùng chân đá mạnh vào bụng cô giáo thực tập đang mang thai chảy máu phải nhập viện cấp cứu.
" alt=""/>Công an khẳng định phụ huynh bắt cô giáo mang thai quỳ gối“Triển khai giải pháp chiếu sáng thông minh vào chuyển đổi số nông nghiệp” do đại diện Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Bình Thuận trình bày là tham luận duy nhất trong lĩnh vực nông nghiệp được Bộ TT&TT, cơ quan thường trực Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, lựa chọn chia sẻ với các đại biểu tham dự phiên họp chuyên đề thứ hai trong năm nay của Ủy ban.
Đây được nhận định là một trong những bài học kinh nghiệm hữu ích cho các địa phương trong việc thúc đẩy chuyển đổi số, phát triển kinh tế số của địa phương của mình.
Là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ, Bình Thuận có tổng diện tích đất nông nghiệp 71.000 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp 357.000 ha. Địa phương này đặt mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp hiện đại, bền vững, có giá trị gia tăng cao để triển khai tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh.
Theo ông Lê Thanh Sơn, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Bình Thuận, thời gian qua, tỉnh Bình Thuận xác định cây thanh long là cây trồng có nhiều lợi thế để phát triển, là 1 trong 9 cây trồng chủ lực có lợi thế cạnh tranh trên trường quốc tế.
Hiện nay, diện tích thanh long toàn tỉnh Bình Thuận là gần 27.000 ha, với sản lượng 500.000 tấn/năm; giá trị thanh long mang lại cho nền kinh tế tỉnh nhà bình quân khoảng 350 - 400 triệu USD/năm.
“Những kết quả từ việc sản xuất thanh long trong thời gian qua có được là nhờ sự hỗ trợ của các nhà khoa học và sự cần cù chịu khó của bà con nông dân trong việc tìm tòi và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất; trong đó, đáng chú ý là sử dụng ánh sáng đèn để chiếu sáng xử lý thanh long ra hoa trái vụ và sản xuất theo GAP”, ông Lê Thanh Sơn nhấn mạnh.
Chia sẻ cụ thể về việc địa phương ứng dụng đèn led trong sản xuất nông nghiệp, ông Lê Thanh Sơn cho biết, để sản xuất bền vững và nâng cao giá trị của quả thanh long, tỉnh Bình Thuận đã tuyên truyền, khuyến khích người sản xuất thay thế bóng đèn sợi đốt có công suất tiêu thụ cao (60-75W) bằng các loại bóng đèn có công suất tiêu thụ thấp hơn như đèn compact (18-20W), đèn Led loại 14-15W và 6 – 12W để chong đèn cho thanh long ra hoa trái vụ.
Quang phổ được tạo ra từ ánh sáng Led gần với quang phổ được tạo ra từ ánh sáng mặt trời, nên cây thanh long có thể hấp thụ được tối đa để phân hoá mầm hoa, giúp cây phát triển tốt trong điều kiện ngày ngắn hơn đêm.
Đến nay, 100% diện tích thanh long trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đã áp dụng xử lý ra hoa trái vụ, trong đó có khoảng 24.545 ha/27.000 ha thanh long sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện gồm đèn compact và đèn led để chong đèn cho thanh long ra hoa trái vụ.
Qua tính toán sử dụng đèn compact, đèn led cho toàn bộ diện tích thanh long trên địa bàn tỉnh, mỗi năm sẽ tiết kiệm 170,2 triệu kWh điện, tương đương 230 tỷ đồng/năm, chi phí đầu tư của người trồng giảm 679 tỷ đồng.
Đồng thời, giải pháp này cũng giúp người dân tăng thu nhập và đặc biệt là giảm lượng phát thải từ sử dụng điện năng, giúp sản xuất thanh long xanh hơn, góp phần bảo vệ môi trường.
Đại diện Sở NN&PTNT tỉnh Bình Thuận cũng cho biết, ngoài thanh long, hiện giải pháp chiếu sáng thông minh với đèn tiết kiệm điện còn được địa phương ứng dụng trong lĩnh vực thủy sản.
Cụ thể, đèn led được ứng dụng trên tàu khai thác thuỷ sản xa bờ như máy chụp mực, qua đó giúp nâng cao hiệu quả đánh bắt. Qua đánh giá, quang thông, độ rọi, hiệu suất chiếu sáng, tuổi thọ… của đèn led đều vượt trội so với đèn cao áp, huỳnh quang, sợi đốt. Ngoài ra, đèn led còn tiết kiệm nhiên liệu chạy máy phát điện trên tàu, giảm chi phí, tăng hiệu quả đánh bắt và tăng thu nhập.
“Việc ứng dụng đèn led trong sản xuất thanh long và khai thác hải sản mang lại hiệu quả tích cực, góp phần tăng hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân. Đồng thời, giúp giảm lượng tiêu thụ điện, giảm chi phí sản xuất, giảm lượng phát thải từ sử dụng điện năng, góp phần bảo vệ môi trường, hướng tới hướng tới nông nghiệp xanh và phát triển bền vững”, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Bình Thuận Lê Thanh Sơn đánh giá.
Hữu Duyên và nhóm PV, BTV" alt=""/>Chiếu sáng thông minh giúp thanh long Bình Thuận tăng năng suất